Kết quả tìm kiếm cho "Doanh nghiệp dệt may"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 897
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu gia tăng, quyết định ngừng áp thuế đối ứng trong 90 ngày của Mỹ đã nhanh chóng trở thành tâm điểm của dư luận. Quyết định này được xem như một bước đi để giải tỏa áp lực từ cộng đồng quốc tế, mở ra cánh cửa cho những cuộc đàm phán thương mại, đồng thời cũng là tín hiệu của một chính sách linh hoạt nhằm ổn định tình hình kinh tế.
Hiện nay, song song với nỗ lực của Chính phủ cùng các cơ quan chức năng, doanh nghiệp Việt Nam ở các ngành, lĩnh vực kinh tế; đặc biệt là thuộc các nhóm mặt hàng xuất khẩu đang khẩn trương thiết lập cơ chế để thích ứng cho phù hợp với tình hình mới.
Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sánchez được kỳ vọng tạo cú hích đưa quan hệ kinh tế-thương mại giữa hai nước chuyển biến tích cực và năng động hơn.
Chiều 7/4, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Tổng thống Uzbekistan Shavkat Mirziyoyev. Tại cuộc hội kiến, hai nhà lãnh đạo chia sẻ tầm nhìn về hợp tác song phương; đánh giá cao những bước phát triển tích cực trong quan hệ giữa hai nước thời gian qua, khẳng định trong đó có sự đóng góp rất quan trọng của Quốc hội hai nước.
Sau một năm đi vào sản xuất, vải và trang phục chống cháy của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) là mặt hàng đang mở ra cơ hội xuất khẩu mới cho ngành dệt may. Đây cũng là kết quả của việc ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vinatex và Tập đoàn Coats (Anh Quốc) - Dự án đã đạt được đánh giá tốt trong hệ thống đánh giá nhà cung cấp của Coats.
Chính sách thuế mới do Tổng thống Donald Trump công bố đang đặt các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trước thách thức lớn. Với mức thuế nhập khẩu cơ bản 10% và thuế đối ứng lên tới 46% đối với Việt Nam, hàng loạt ngành như đồ gỗ nội thất, dệt may, điện tử, thép, thủy sản, hạt điều… chịu ảnh hưởng nặng nề. Theo đó, việc duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Việt đang trở nên khó khăn hơn.
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế ngày càng được khẳng định. Nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, khởi nghiệp và phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.
Một trong những giải pháp quan trọng để góp phần ổn định tình hình quan hệ lao động trên địa bàn là đẩy mạnh chăm lo đời sống cho người lao động (NLĐ). Đây cũng là giải pháp được các cấp công đoàn tỉnh quan tâm triển khai, mang lại hiệu quả trong suốt nhiều năm qua, dù có nhiều thời điểm doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn, nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) của NLĐ.
Phong trào "Ba đảm nhiệm," sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.
Hiện Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới với nhiều tiềm năng và cam kết phát triển bền vững. Việc "xanh hóa" ngành dệt may được cho là lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều nhà sản xuất dệt may quốc tế sang Việt Nam đầu tư được coi là cơ hội để thúc đẩy ngành dệt may phát triển mạnh mẽ.
Thị trường bất động sản công nghiệp (BĐSCN) Việt Nam đang trải qua giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động. Với tốc độ tăng trưởng GDP ổn định khoảng 6-7%/năm, dòng vốn FDI liên tục đổ vào các lĩnh vực sản xuất, công nghệ cao, cùng hệ thống hạ tầng giao thông được nâng cấp đồng bộ, phân khúc này đang định hình lại bản đồ đầu tư quốc gia.